Tất cả tin tức

Các Biểu Hiện Cao Huyết Áp Bạn Nên Biết

Các Biểu Hiện Cao Huyết Áp Bạn Nên Biết

Biểu hiện cao huyết áp đang rất được quan tâm hiện nay. Việc phát hiện sớm bệnh cao huyết áp là rất quan trọng nó sẽ khiến bạn tránh mắc phải các biến chứng nguy hiểm của bệnh. Nội Dung  1. Bạn hiểu biết như thế nào về bệnh cao huyết áp? 2. Các biểu hiện cao huyết áp điển hình giúp bạn dễ nhận biết bệnh 2.1. Nhịp tim không đều là biểu hiện cao huyết áp 2.2. Vấn đề về thị lực là biểu hiện cao huyết áp 2.3. Nhức đầu là biểu hiện cao huyết áp 2.4. Đau ngực là biểu hiện cao huyết áp 2.5. Chóng mặt là biểu hiện cao huyết áp 2.6. Đỏ mặt là biểu hiện cao huyết áp  1. Bạn hiểu biết như thế nào về bệnh cao huyết áp? Huyết áp cao có tên gọi khác là bệnh tăng huyết áp, bênh xảy ra do máu lưu thông trong mạch với áp lực cao và tăng liên tục. Nếu áp lực của máu tác động vào thành động mạch khi tim bơm máu tăng cao trong một thời gian dài, thì có thể gây nên các tổn thương tim, biến chứng nguy hiểm như: đôt quỵ. Huyết áp cao là bênh khá phổ biến hiện nay. Nguyên nhân của bệnh do nhiều yếu tố tác động. Cuộc sống hiện đại trên khắp thế giới hiện nay có tỷ lệ béo phì, stress, mức độ căng thẳng tăng cao. Đây chính là những nguyên nhân chính gây nên căn bệnh huyết áp cao. Huyết áp của bạn được biểu diễn bằng chỉ số tâm thu (áp lực khi tim bạn đập) và số liệu tâm trương (áp lực giữa các nhịp đập của tim): Tình trạng huyết áp bình thường: 120/80 mmHg. Tình trạng huyết áp nguy cơ (tiền tăng huyết áp): 120 – 139 / 80 – 89 mmHg. Tình trạng huyết áp nguy cơ cao: 140/90 mmHg hoặc cao hơn. Rất nguy hiểm khi người bệnh không biết mình bị bệnh huyết áp cao do không có thói quen kiểm tra sức khỏe định kỳ. Vì vậy dưới đây là các biểu hiện cao huyết áp mà bạn nên lưu tâm để có thể kiểm tra y tế kịp thời tránh các biến chứng xấu xảy ra. 2. Các biểu hiện cao huyết áp điển hình giúp bạn dễ nhận biết bệnh Các chỉ số của huyết áp có thể thay đổi tăng hoặc giảm phụ thuộc vào các yếu tố như: giới tính, tuổi tác, thói quen sinh hoạt hoặc chế độ ăn uống. Bạn có thể kiểm tra chỉ số này khi sử dụng các thiết bị và máy đo huyết áp chính hãng uy tín. Các biểu hiện cao huyết áp rất phức tạp và thể hiện qua các trạng thái khác nhau tùy thuộc vào thể trạng của từng bệnh nhân. Những biểu hiện này có mức độ nặng nhẹ khác nhau gây ra các phản ứng khác nhau đối với từng cơ thể người bệnh. Các biểu hiện cao huyết áp thường gặp nhất như người bệnh sẽ cảm thấy nhức đầu, ù tai, mất ngủ mức độ nhẹ, hoa mắt, chóng mặt. Các biểu hiện cao huyết áp nặng hơn thường gặp như: vùng tim cảm thấy nhói đau, thị lực suy giảm, hay bị thở gấp, mặt đỏ, da tái xanh, hồi hộp, hốt hoảng…. Các biểu hiện cao huyết áp cụ thể như sau: 2.1. Nhịp tim không đều là biểu hiện cao huyết áp Nhịp tim không đều là biểu hiện cao huyết áp nguy hiểm Nhịp tim không đều còn có tên gọi khác là đánh trống ngực, biểu hiện là nhịp tim đập nhanh hơn bình thường trong một thời gian dài. Bệnh nhân se cảm thấy tim họ đập mạnh thình thịch. Nhịp tim nhanh loạn không đều xảy ra phổ biến hơn khi huyết áp tang cao hơn 140/90mmHg. Nguyên nhân do tim phải làm việc nhiều hơn và nhanh hơn để có thể đẩy máu vào mạch máu và duy trì việc cung cấp máu đến toàn bộ mô trên cơ thể. 2.2. Vấn đề về thị lực là biểu hiện cao huyết áp Vấn đề về thị lực là biểu hiện cao huyết áp dễ nhận biết nhất Biểu hiện suy giảm thị lực có nguyên nhân do mức huyết áp cao mãn tính sẽ gây nên các tổn thương cho mạch máu nhỏ có chức năng mang máu đến các vị trí khác nhau của bộ phận mắt. Một trong những biểu hiện chính là bệnh võng mạc, chính là các tổn thương gây ra ở võng mạc. Bệnh lý võng mạc có thể chuyển biến nặng rất nghiêm trọng nếu không được điều trị sớm. Trường hợp xấu nhất bệnh nhân có thể bị mất thị lực hoàn toàn. Ngoài ra, huyết áp cao cũng có thể gây ra bệnh thần kinh thị giác...

Những Cách Điều Trị Tụt Huyết Áp Mà Bạn Nên Biết ?

Những Cách Điều Trị Tụt Huyết Áp Mà Bạn Nên Biết ?

Tụt huyết áp là tình trạng mà bất kỳ ai cũng có thể gặp phải một vài lần với những cảm giác như là chóng mặt, choáng váng hay đầu óc quay cuồng….Vậy bạn biết cách điều trị tụt huyết áp như thế nào để tránh rủi ro và ngăn tái lại chưa? Hãy cùng tìm hiểu ngay tất cả thông tin về tụt huyết áp trong bài viết dưới đây. Nội Dung 1. Khái niệm tụt huyết áp 2. Triệu chứng tụt huyết áp như nào? 3. Nguyên nhân gây tụt huyết áp đột ngột là gì? 4. Các dạng tụt huyết áp hay thường gặp phải? 5. Biến chứng tụt huyết áp như thế nào? 6. Những cách điều trị tụt huyết áp hiện nay 6.1. Ăn nhiều muối hơn 6.2. Ngồi ở tư thế vắt chéo chân 6.3. Uống nhiều nước 6.4. Chia nhỏ bữa ăn 6.5. Mang vớ ép y khoa 7. Người bị tụt huyết áp nên tránh làm những việc gì? 1. Khái niệm tụt huyết áp Tụt huyết áp ( hay hạ hyết áp) chỉ tình trạng huyết áp (áp lực dòng máu trong động mạch) đột ngột giảm xuống thấp hơn mức huyết áp lúc bình thường. Tụt huyết áp được xác định khi mà huyết áp giảm dưới 90/60mmHg. Cách điều trị tụt huyết áp như nào? 2. Triệu chứng tụt huyết áp như nào? Huyết áp giúp cho máu lưu thông, bởi vậy khi mà huyết áp giảm một cách bất thường sẽ gây ra sự thiếu hụt máu tạm thời tại các cơ quan khiến cho người bệnh gặp phải những triệu chứng như: Đột nhiên cảm thấy mặt mũi tối sầm, đầu óc chao đảo, choáng váng, hoa mắt, chóng mặt, mất thăng bằng, đứng không vững. Đây là dấu hiệu hay gặp nhất do tình trạng thiếu máu lên não. Nhìn mọi vật xung quanh dần dần mờ đi. Buồn nôn, nôn và có cảm giác nôn nao khó chịu. Da tái nhợt, lòng bàn tay và bàn chân lạnh buốt. Tim đập nhanh hơn bình thường, thấy khó thở và đau ngực. Những trường hợp khi bị tụt huyết áp nặng hơn có thể có dấu hiệu ngất xỉu, co giật, vã mồ hôi lạnh, thở gấp, mất ý thức, lú lẫn… 3. Nguyên nhân gây tụt huyết áp đột ngột là gì? Tụt huyết áp thường là hậu quả của một số vấn đề về sức khỏe tiềm ẩn, cụ thể là: Giảm thể tích tuần hoàn: Xảy ra khi có dấu hiệu mất máu (tai nạn, xuất huyết nội tạng, phẫu thuật …), các bệnh thiếu máu, mất nước (tiêu chảy, sốt cao,..) Tụt huyết áp do bệnh tim: Tim bơm máu kém đi vì bị suy tim, viêm cơ tim, nhịp tim chậm, bệnh van tim… gây nên hạ huyết áp. Vấn đề về thần kinh: Các thụ thể cảm áp ở động mạch kém hoạt động khiến cho các chức năng điều chỉnh huyết áp qua hệ thần kinh bị chậm trễ, tình trạng này thường gặp ở người già, người bị rối loạn thần kinh thực vật, Parkinson… Tụt huyết áp ở phụ nữ mang thai: Hệ tuần hoàn phát triển nhanh và mở rộng trong giai đoạn thai kỳ đã làm giảm huyết áp. Tụt huyết áp do thuốc tây: Là tác dụng phụ dễ gặp phải khi dùng các thuốc điều trị huyết áp cao, thuốc chẹn canxi, thuốc lợi tiểu… Nguyên nhân khác: như nhiễm trùng, bệnh nội tiết, thiếu dinh dưỡng, sử dụng rượu bia, sốc phản vệ… 4. Các dạng tụt huyết áp hay thường gặp phải? Tụt huyết áp tư thế: Đây là dạng hay hặp nhất, người bệnh bị tụt huyết áp, chóng mặt khi thay đổi tư thế từ ngồi hay nằm sang đứng. Bình thường khi đứng lên khiến máu tập trung xuống chân khiến não bị thiếu máu, các thụ thể cảm áp sẽ nhận biết các điều đó và thông báo cho hệ thần kinh để điều chỉnh huyết áp về mức bình thường. Nhưng nếu quá trình này diễn ra bị chậm sẽ thì sẽ gây tụt huyết áp tư thế, và rất hay gặp ở người lớn tuổi. Tụt huyết áp sau ăn: Huyết áp giảm sau ăn no, do máu tập trung đến hệ tiêu hóa, nhưng vì thụ thể cảm áp gửi tín hiệu sai lệch nên gây tụt huyết áp. Tụt huyết áp qua trung gian thần kinh: Tụt huyết áp khi đứng yên một chỗ trong khoảng thời gian dài do sự nhầm lẫn của các tín hiệu giữa tim và não, thường xuất hiện ở những người trẻ. Hội chứng Shy-Drager: Tụt huyết áp do bị tổn thương hệ thần kinh thực vật – hệ thần kinh kiểm soát huyết áp, nhịp tim, hô hấp và tiêu hóa. 5. Biến chứng tụt huyết áp như thế nào? Tụt huyết áp có thể chỉ xảy ra một cách thoáng qua, nhưng nếu như áp dụng các cách điều trị tụt huyết áp không...

Chế độ ăn cho người sỏi thận

Chế độ ăn cho người sỏi thận

Sỏi thận là 1 trong những bệnh về đường niệu và sinh dục phổ biến tại nước ta. Nguyên nhân chính của bệnh là do rối loạn quá trình trao đổi khoáng chất. Do vậy, việc xây dựng chế độ ăn cho người sỏi thận là rất cần thiết, nhằm tránh tình trạng bệnh tiến triển nặng, mang lại những hậu quả nghiêm trọng.  Nội Dung 1. Nguyên tắc cần chú ý trong chế độ ăn cho người sỏi thận 2. Những thực phẩm tốt nên có trong chế độ ăn dành cho người sỏi thận 2.1. Thực phẩm giàu canxi 2.2. Thực phẩm giàu vitamian (vitamin D, vitamin B6, vitamin A) 2.3. Trái cây họ quýt và cam 2.4. Thực phẩm giàu chất xơ 2.5. Uống nhiều nước 3. Những thực phẩm mà bệnh nhân sỏi thận cần kiêng kỵ và lưu ý 3.1. Thực phẩm có lượng oxalat lớn 3.2. Giảm lượng muối dùng trong bữa ăn hàng ngày 3.3. Hạn chế đồ ngọt, đường 3.4. Hạn chế thực phẩm giàu đạm 3.5. Hạn chế những loại thức ăn nhanh, dầu mỡ 3.6. Tránh thực phẩm giàu kali 1. Nguyên tắc cần chú ý trong chế độ ăn cho người sỏi thận Bệnh nhân bị sỏi thận đa phần là do chế độ ăn kém lành mạnh, không hợp lý, thức ăn quá mặn, uống quá ít nước, ăn nhiều thức ăn giàu acid oxalic… khiến thận làm việc quá sức dẫn đến việc tích tụ và lắng đọng các chất khoáng, các chất cặn bã khiến sỏi hình thành trong thận. Vì vậy, việc quan trọng hàng đầu đối với bệnh nhân sỏi thận là xây dựng một chế độ ăn cho người sỏi thận dựa theo nguyên tắc dưới đây: Nguyên tắc cần chú ý chế độ ăn cho người sỏi thận Giảm muối, giảm đường, hạn chế ăn ăn mặn và đồ ngọt. Hạn chế ăn những loại thực phẩm giàu kali, đạm. Cân bằng dinh dưỡng trong bữa ăn, tăng cường bổ sung rau xanh và hoa quả giàu vitamin. Uống nhiều nước, đặc biệt sau khi lao động nặng, tập thể dục hay khi trời nắng nóng. 2. Những thực phẩm tốt nên có trong chế độ ăn dành cho người sỏi thận Dưới đây là một số thực phẩm hữu ích cho người sỏi thận, giúp hạn chế sự phát triển của sỏi và cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể: 2.1. Thực phẩm giàu canxi Bổ sung những thực phẩm giàu canxi trong chế độ ăn của người sỏi thận Một trong những sai lầm mà bệnh nhân sỏi thận mắc phải là hạn chế việc hấp thu canxi cho cơ thể. Điều đó là hoàn toàn sai lầm, trong quá trình điều trị bệnh sỏi thận, nếu người bệnh kiêng hoàn toàn việc hấp thu canxi không những sẽ không thể hạn chế được sự tiến triển của bệnh mà còn gây nên sự mất cân bằng của cơ thể, làm tăng nguy cơ loãng xương.  Bên cạnh đó, việc hạn chế canxi sẽ khiến oxalat bị cơ thể hấp thu nhiều hơn, làm tăng khả năng tạo sỏi.  Do vậy, trong chế độ ăn cho người sỏi thận, mọi người nên bổ sung những thực phẩm giàu canxi để cung cấp đủ lượng canxi thiết yếu cho người bệnh, có thể từ các loại hạt, phô mai, sữa chua… 2.2. Thực phẩm giàu vitamian (vitamin D, vitamin B6, vitamin A) Đây là những loại vitamin rất có ích cho bệnh nhân sỏi thận. Vitamin D sẽ khiến canxi được hấp thu và chuyển hóa tốt hơn, vitamin B6 có thể giảm việc hình thành oxalat, vitamin A có tác dụng rất tốt trong việc điều hòa sự bài tiết nước tiểu của hệ tiết niệu, giúp hạn chế hình thành sỏi thận. Người bệnh có thể bổ sung những vitamin này cho cơ thể bằng những thực phẩm giàu vitamin D như cá biển, lòng đỏ trứng gà, sữa…. thực phẩm giàu vitamin A như diếp cá, cà rốt, khoai lang… thực phẩm giàu vitamin B6 như các loại trái cây, các loại hạt, gạo nguyên cám… Qua đó mọi người có thể xây dựng một chế độ ăn cho người sỏi thận một cách đa dạng và giàu dinh dưỡng. 2.3. Trái cây họ quýt và cam Quýt và cam là món tráng miệng dành cho người sỏi thận Trái cây họ quýt và cam là những thực phẩm rất giàu vitamin C, đặc biệt nó còn chứa 1 lượng lớn citrate – 1 chất giúp hòa tan một số thành phần tạo thành sỏi ở thận. Do vậy, mọi người nên bổ sung những loại trái cây này vào chế độ ăn cho người sỏi thận. 2.4. Thực phẩm giàu chất xơ Chất xơ – quan trọng nhất trong chế độ ăn người sỏi thận Chất xơ là một chất rất tốt cho cơ thể, nó đóng vai trò quan trọng trong quá trình...

8 Cách Phát Hiện Ung Thư Gan Mà Bạn Nên Biết ?

8 Cách Phát Hiện Ung Thư Gan Mà Bạn Nên Biết ?

03Th6 Liệu bạn có biết là trong danh sách các bệnh gây tử vong thì bệnh ung thư gan được xếp vào vị trí hàng đầu. Tuy nó rất nguy hiểm nhưng nhiều người vẫn chưa biết cách phát hiện ung thư gan như thế nào. Trong khuôn khổ của bài viết, Kochi sẽ đề cập tới vấn đề này. Mời các bạn cùng tham khảo. Nội Dung 1. Ung thư gan là gì? 2. Một số yếu tố chính có thể gây ra căn bệnh này 2.1. Do vi rút viêm gan B – HBV 2.2. Người bị nhiễm các chất độc aflatoxin trong thực phẩm 2.3. Người sử dụng nhiều hay nghiện rượu bia 3. Có những cách phát hiện ung thư gan nào ? 3.1. Da bị vàng 3.2. Sút cân bất thường 3.3. Sưng và đau bụng nhẹ 3.4. Cơ thể mệt mỏi 3.5. Triệu chứng rối loạn tiêu hóa 3.6. Da mọc nhiều mụn 3.7. Da bị ngứa 3.8. Nước tiểu có màu tối 4. Sau khi phát hiện ung thư gan, làm như thế nào để phòng chống? 1. Ung thư gan là gì? Gan là cơ quan lớn thứ hai trong cơ thể và được xem như là một nhà máy hóa chất do nó có khả năng là chuyển hóa, điều hòa tấtcả các phản ứng, tạo mật hay giải độc,… Ung thư gan xảy ra khi có một sự tăng trưởng đột biến nào đó và nhân lên mà không thể kiểm soát của các tế bào gan. Đặc biệt khi mà gan bị tổn thương thì chức năng này cũng suy giảm, kéo theo nhiều nguy hiểm và rất có thể sẽ đe dọa tới tính mạng của bạn. Do triệu chứng của bệnh rất dễ nhầm lẫn với các bệnh lý đơn giản khác nên nhiều người dễ bị mất cảnh giác và không biết cách phát hiện ung thư gan. Theo như thống kê của GLOBOCAN vào năm 2018 thì bệnh nhân mắc ung thư gan ngày càng có xu hướng gia tăng và bên cạnh đó tỷ lệ tử vong cũng vậy. 2. Một số yếu tố chính có thể gây ra căn bệnh này 2.1. Do vi rút viêm gan B – HBV Người bệnh khi mắc viêm gan B có nguy cơ bị ung thư gan khá cao và cao hơn so với bình thường. Sự phát triển của virus ở gan sẽ làm tổn thương đến các tế bào và là bước đầu gây nên xơ gan ,cuối cùng thì là ung thư gan. 2.2. Người bị nhiễm các chất độc aflatoxin trong thực phẩm Độc tố này là do hai loại nấm có tên là Aspergillus Parasiticus và Aspergillus Flavus sản sinh ra. Khi ở trong điều kiện ẩm ướt, thực phẩm ôi thiu thì sẽ có chứa loại độc tố này. Tuy nhiên, dù bạn có sử dụng nhiệt độ cao hay để trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời lâu thì aflatoxin cũng không dễ bị phân hủy. 2.3. Người sử dụng nhiều hay nghiện rượu bia Những người hay sử dụng bia rượu (đa số là nam giới) sẽ khiến gan phải hoạt động quá mức độ để có thể đào thải độc tố ra ngoài. Chính vì thế mà chức năng của gan cũng trở nên suy yếu. Nếu không hạn chế uống các loại rượu bia thì chất độc sẽ tích tụ ngày một nhiều hơn và gây nguy cơ rất lớn dễ dẫn đến mắc bệnh ung thư gan. Ngoài ra, một số yếu tố khác có thể dẫn đến xơ gan như giới tính, tuổi tác, di truyền,… Về lâu dài thì phần lớn nó sẽ chuyển thành ung thư gan. 3. Có những cách phát hiện ung thư gan nào ? Để có thể biết cách phát hiện ung thư gan dễ dàng thì đó là vẫn đề khá rắc rối cho người bệnh. Đây là một căn bệnh phát triển một cách âm thầm, các triệu chứng không rõ ràng nên người bệnh khó mà biết cách phát hiện ung thư gan chính xác. Khi mà người bệnh tìm tới bác sĩ thì rất nhiều người trong đó đã ở trong tình trạng bệnh khó cứu chữa. Vì vậy, nếu có các dấu hiệu sau đây thì khuyến cáo bạn nên lập tức tới cơ sở y tế uy tín để được kiểm tra và thăm khám sớm nhất! 3.1. Da bị vàng Cách phát hiện ung thư gan dễ dàng nhất là khi da có dấu hiệu bị vàng hơn so với bình thường. Phần lớn ở các bệnh nhân bị bệnh ung thư gan thì đều có dấu hiệu này. Nguyên nhân gây ra là vì một trong hai nguyên nhân chính sau đây: Thứ nhất, các chỉ số sắc tố mật – Bilirubin bên trong cơ thể bị tăng lên bất thường do tế bào ung thư đã bước sang giai đoạn phát triển và phá hủy khiến cho...

Nguyên Nhân Của Bệnh Tiểu Đường Liệu Có Dễ Nhận Biết Không?

Nguyên Nhân Của Bệnh Tiểu Đường Liệu Có Dễ Nhận Biết Không?

Trong vài năm gần đây, số bệnh nhân mắc tiểu đường đang có xu hướng gia tăng nhanh chóng với nhiều biến chứng nặng nề có thể nói đến như biến chứng tim mạch, thận, mắt, thần kinh… Nó đã trở thành nỗi lo ngại hàng đầu của toàn xã hội. Liệu bạn có biết nguyên nhân của bệnh tiểu đường là gì và nó gây nguy hiểm như thế nào đến sức khỏe của mỗi người không?. Nội Dung 1.Tổng quan về bệnh tiểu đường 2. Các loại tiểu đường thường hay gặp phải 2.1. Tiểu đường tuýp 1 2.2. Tiểu đường tuýp 2 3. Nguyên nhân của bệnh tiểu đường có những gì ? 3.1. Nguyên nhân của bệnh tiểu đường type 1 là gì ? 3.2. Đâu là nguyên nhân của bệnh tiểu đường type 2? 3.3. Nguyên nhân của bệnh tiểu đường thai kỳ như nào? 1.Tổng quan về bệnh tiểu đường Đái tháo đường hay còn gọi tên khác là tiểu đường, là một bệnh rối loạn chuyển hóa đặc trưng với nhiều biểu hiện về lượng đường ở trong máu luôn ở mức cao hơn so với mức bình thường do cơ thể của bạn thiếu hụt về tiết insulin hay đề kháng với insulin hoặc là cả 2, dẫn đến các rối loạn quan trọng về chuyển hóa đường, đạm, mỡ và cả chất khoáng. Nguyên nhân của bệnh tiểu đường liệu có dễ nhận biết? Khi mà mắc bệnh tiểu đường, bệnh nhân không thể tự chuyển hóa chất bột đường từ các loại thực phẩm ăn vào hàng ngày để tạo ra năng lượng, lâu dần sẽ gây hiện tượng tăng lượng đường tích tụ trong máu. Nếu như lượng đường trong máu luôn ở mức cao thì sẽ làm tăng các nguy cơ về bệnh lý tim mạch, đồng thời gây tổn thương ở nhiều bộ phận và cơ quan khác như thần kinh, mắt, thận cũng như nhiều bệnh lý nghiêm trọng khác. Việc nắm rõ các nguyên nhân của bệnh tiểu đường từ đó biết cách làm giảm lượng đường trong máu sẽ phần nào giúp cải thiện được sức khỏe của bạn cũng như làm hạn chế các tác động bất lợi có thể xẩy ra. Theo như thống kê của Hiệp hội Đái tháo đường Thế giới (IDF), vào năm 2019 trên toàn thế giới có 463 triệu người (độ tuổi từ 20-79) mắc các bệnh tiểu đường, dự kiến nó sẽ ở mức 578 triệu người vào năm 2030 và khoảng 700 triệu người vào năm 2045, hay nói một cách khác 1 người trong số 10 người lớn thì sẽ mắc bệnh tiểu đường. Hiện nay gần một nửa số người hiện đang sống với bệnh tiểu đường (trong độ tuổi 20-79) không được chẩn đoán (46,5%) chính xác, nghĩa là họ không rõ nguyên nhân của bệnh tiểu đường gây ra là gì và theo thống kê cứ có 2 người mắc bệnh thì sẽ có 1 người không biết mình đã bị bệnh. Nguyên nhân của bệnh tiểu đường dường như rất dễ gây nhầm lẫn với nhiều bệnh lý khác. Ước tính có hơn 4 triệu người trong độ tuổi từ 20-79 đã tử vong vì nhiều nguyên nhân liên quan đến bệnh tiểu đường trong năm 2019. 2. Các loại tiểu đường thường hay gặp phải 2.1. Tiểu đường tuýp 1 Tiểu đường tuýp 1 là thể bệnh do các tế bào beta của tuyến tụy bị phá hủy gây ra làm giảm tiết insulin hay không tiết ra insulin, khiến lượng insulin lưu hành trong máu ít đi, không thể điều hòa được lượng đường trong máu, do đó gây nguy hiểm đến chính tính mạng bệnh nhân. Phần lớn bệnh tiểu đường tuýp 1 xảy ra ở trẻ em và hay gặp những người trẻ tuổi (thường là dưới 20 tuổi), chiếm khoảng 5 – 10% trên tổng số những trường hợp mắc bệnh tiểu đường. Ở thể này, các triệu chứng của bệnh xảy ra đột ngột, tiến triển khá nhanh nên có thể dễ dàng phát hiện bệnh. 2.2. Tiểu đường tuýp 2 Khác so với thể tiểu đường tuýp 1, ở tiểu đường tuýp 2 trước kia gọi là bệnh tiểu đường của những người lớn tuổi hay tiểu đường không phụ thuộc vào insulin. Thể bệnh này, insulin do tuyến tụy tiết ra mặc dù đã đạt số lượng như người bình thường nhưng lại giảm, hay là không có vai trò trong việc điều hòa lượng đường trong máu do đó làm giảm chức năng của tế bào beta tuyến tụy tiến triển trên nền tảng đề kháng insulin. Đây là thể bệnh phổ biến nhất hiện nay, gặp rất nhiều ở người trên 40 tuổi và đang có xu hướng trẻ hóa dần. Số bệnh nhân ở thể này chiếm từ 90 – 95% trong tổng số các trường hợp mắc...

8 Loại Thực Phẩm Bổ Máu Mà Bạn Nên Biết

8 Loại Thực Phẩm Bổ Máu Mà Bạn Nên Biết

03Th6 Máu là dịch thể có vai trò đặc biệt quan trọng và cần thiết trong cơ thể. Vậy, để bổ máu, giúp có một cơ thể khỏe mạnh, mọi người nên tiêu thụ những loại thực phẩm bổ máu nào? Hãy cùng tham khảo thông tin trong bài 8 Loại Thực Phẩm Bổ Máu Mà Bạn Nên Biết dưới đây của Kochi nhé! Nội Dung 1. Tại sao cần phải bổ máu? 2. 8 loại thực phẩm bổ máu mà bạn nên biết 2.1. Thực phẩm giàu sắt 2.2. Thịt gà 2.3. Thực phẩm giàu folate 2.4. Thực phẩm giàu vitamin B12 2.5. Gạo trắng 2.6. Thực phẩm bổ máu giàu protein 2.7. Thực phẩm bổ máu ít cholesterol 2.8. Thực phẩm bổ máu chứa carbohydrate phức hợp 1. Tại sao cần phải bổ máu? Thiếu máu có ảnh hưởng gì tới sức khỏe? Khi lượng hồng cầu có trong máu ngoại vi và huyết sắc tố giảm sẽ khiến lượng oxy cung cấp cho các tế bào trong cơ thể bị thiếu hụt, hiện tượng này gọi là thiếu máu. Đây là một trong những bệnh lý mang nhiều tác hại cho cơ thể, điển hình có thể nói đến: – Mệt mỏi: Thiếu máu ở mức độ trầm trọng sẽ khiến cơ thể không được cung cấp đủ lượng máu thiết yếu, gây ảnh hưởng đến hoạt động chức năng. Điều này làm cho người bệnh luôn trong trạng thái mệt mỏi, không có sức để hoàn thành những công việc thường ngày. Ngoài ra, người bệnh còn cảm thấy choáng váng đầu óc khi đi bộ, chạy, nhảy, vui chơi… – Thần kinh bị tổn thương, trí não sa sút: Người bệnh thiếu máu sẽ cảm thấy rất khó khăn trong việc tập trung và rất dễ quên. Điều này xảy ra là do khả năng nhận thức và tư duy của não bộ bị giảm sút. Hậu quả là năng suất công việc giảm, hệ thần kinh bị tổn thương. – Rối loạn vận động: Người bị bệnh thiếu máu thường sẽ cảm thấy chân tay tê bì, nhức mỏi khiến vận động kém. Ngoài ra, họ còn bị đau gáy, đau cổ, xương sống nên việc vận động cũng khó tránh khỏi ảnh hưởng. – Rối loạn thị giác: Do lượng máu cần thiết không được đáp ứng đủ nên không đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng cho mắt, do vậy, người bệnh thiếu máu thường bị giảm hoặc mất cân bằng thính lực. – Bệnh tim mạch: Do thiếu máu nên tế bào cơ tim không được cung cấp đủ lượng oxy, do đó khiến tim đập nhanh, xuất hiện các cơn đau thắt ngực, tăng cảm giác hoa mắt và chóng mặt ở người bệnh. Thiếu máu trong thời gian quá dài có thể gây suy tim kèm theo việc suy yếu của nhiều cơ quan khác, nguy hiểm nhất là có thể dẫn tới tử vong. – Nguy hiểm trong thai kỳ: Phụ nữ mang thai nếu bị thiếu máu nặng sẽ vô cùng nguy hiểm vì nó không chỉ khiến cả mẹ và thai nhi thiếu dinh dưỡng mà còn làm tăng nguy cơ băng huyết, sinh non, suy dinh dưỡng bào thai… – Tử vong: Thiếu máu nặng còn dễ gây ra các biến chứng ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh. Bệnh thiếu máu cấp tính sẽ khiến lượng máu mất đi nhiều và nhanh, khó tránh khỏi việc tử vong. 2. 8 loại thực phẩm bổ máu mà bạn nên biết 2.1. Thực phẩm giàu sắt Những thực phẩm bổ máu đa phần sẽ chứa nhiều sắt Những thực phẩm bổ màu đa phần sẽ chứa nhiều sắt. Sắt là một thành phần rất quan trọng của hemoglobin. Sắt có nguồn gốc từ động vật được hấp thu dễ hơn so với heme sắt có nguồn gốc thực vật. Nguồn cung cấp sắt từ những thực phẩm như hàu, gan gà, ngũ cốc ăn sáng, gà tây, đậu lăng, đậu thận, đậu nành, rau bó xôi và mật mía. Chế độ ăn được các chuyên gia khuyến nghĩ về sắt dành cho nữ và nam từ 19 đến 50 tuổi là 18 mg và 8 mg. Tình trạng cơ thể thiếu sắt là do trong chế độ ăn có quá ít thực phẩm giàu sắt hoặc khả năng hấp thu sắt bị suy yếu, mất máu nhiều hoặc tăng trưởng quá nhanh. Phụ nữ có thai, phụ nữ trong độ tuổi mang thai và trẻ em là những đối tượng có nguy cơ cao bị thiếu chất sắt. Các thực phẩm giàu sắt giúp bổ sung máu bằng cách góp phần vào quá trình hình thành hemoglobin, giúp cung cấp đủ oxy cho các tế bào của cơ thể. Để gia tăng khả năng hấp thu sắt từ thực phẩm, mọi người nên kết hợp ăn những thực phẩm có chứa sắt với những thực phẩm chứa...

4 Điều Quan Trọng Trong Chế Độ Ăn Cho Người Tăng Huyết Áp

4 Điều Quan Trọng Trong Chế Độ Ăn Cho Người Tăng Huyết Áp

4 Điều Quan Trọng Trong Chế Độ Ăn Cho Người Tăng Huyết Áp 10 Tháng Sáu, 2022 10Th6 Chế độ ăn cho người tăng huyết áp là điều ắt hẳn mà mọi bệnh nhân khi mắc phải căn bệnh này sẽ quan tâm đến. Vậy chế độ ăn như thế nào là phù hợp, liệu thay đổi chế độ ăn có cần thiết khi người bệnh đã phải uống sử dụng các loại thuốc điều trị? Nội Dung 1. Chế độ ăn có tác động như thế nào đến huyết áp 2. Những lưu ý trong chế độ ăn cho người tăng huyết áp 2.1. Caffein 2.2. Các loại đồ uống có cồn 2.3. Giảm muối trong chế độ ăn cho người tăng huyết áp 2.4. Chế độ ăn “DASH” – giải pháp cho người bệnh tăng huyết áp 1. Chế độ ăn có tác động như thế nào đến huyết áp Nếu bạn đã được chẩn đoán mắc bệnh tăng huyết áp, bạn có thể cảm thấy lo lắng về việc liệu mình đã phải dùng thuốc để giảm con số huyết áp này xuống hay chưa? Hoặc có thể điều trị thay thế bằng các phương pháp khác mà không cần dùng thuốc không? Thì câu trả lời là: Lối sống đóng một vai trò quan trọng trong việc điều trị bệnh tăng huyết áp của bạn. Nếu bạn kiểm soát thành công huyết áp của mình bằng một lối sống lành mạnh, bạn có thể tránh, trì hoãn hoặc giảm thiểu nhu cầu dùng thuốc. Thay đổi lối sống là một phương pháp điều trị bổ trợ được đánh giá cao về mặt hiệu quả. Tuy nhiên tỷ lệ người bệnh thành công trong phương pháp này chưa cao, do người bệnh còn thiếu rất nhiều thông tin, kiến thức về dinh dưỡng cũng như không thể kiên trì tuân thủ điều trị. Chế độ ăn là một trong những vấn đề trọng tâm của việc thay đổi lối sống và chế độ ăn cho người tăng huyết áp như thế nào là phù hợp? Chế độ ăn cho người tăng huyết áp như nào là hợp lý? 2. Những lưu ý trong chế độ ăn cho người tăng huyết áp Dưới đây là 4 thông tin quan trọng về chế độ ăn mà bạn nên biết và ghi nhớ nếu mắc phải căn bệnh tăng huyết áp này: 2.1. Caffein Vai trò của caffein đối với huyết áp vẫn còn đang được các chuyên gia tranh luận rất nhiều. Caffein có thể làm tăng huyết áp lên đến 10 mmHg ở những người trước đây ít khi sử dụng nó. Nhưng với những người uống cà phê thường xuyên, thì có thể có rất ít hoặc không ảnh hưởng đến huyết áp của họ. Mặc dù tác động lâu dài của caffein đối với huyết áp không rõ ràng, nhưng caffein có thể gây huyết áp tăng nhẹ. Để xem liệu caffein có thực sự là nguyên nhân tăng huyết áp của bạn hay không, hãy kiểm tra huyết áp của bạn 30 phút sau khi uống đồ uống có chứa caffein. Nếu huyết áp của bạn tăng 5 đến 10 mmHg, bạn có thể nhạy cảm với tác dụng tăng huyết áp của caffein. Hãy lưu ý và sử dụng caffein ít hơn trong chế độ ăn cho người tăng huyết áp. Chế độ ăn cho người tăng huyết áp nên hạn chế caffein 2.2. Các loại đồ uống có cồn Trong chế độ ăn cho người tăng huyết áp ta nên hạn chế lượng cồn từ các đồ uống: rượu, bia. Chỉ uống rượu ở mức độ vừa phải có thể hỗ trợ tiêu hóa mà ít gây ảnh hưởng đến huyết áp. Nhưng tác dụng đó sẽ mất đi, và hoàn toàn ngược lại nếu bạn uống quá nhiều rượu. Uống nhiều rượu không chỉ làm tăng huyết áp, mà còn có thể làm giảm hiệu quả của các thuốc huyết áp. Không chỉ vậy uống rượu, bia nhiều còn tăng tỷ lệ biến chứng và tổn thương các cơ quan khác. Bia, rượu nên hạn chế trong chế độ ăn cho người tăng huyết áp Vậy làm thế nào để biết uống nhiều hay vừa đủ? Nam: ít hơn 2 cốc chuẩn/ngày. Nữ: ít hơn 1 cốc chuẩn/ngày. 1 cốc chuẩn tương đương 1 lon bia 355ml nồng độ cồn 5%, hoặc 150ml rượu vang 12%, hoặc 45ml, rượu mạnh 40%. 2.3. Giảm muối trong chế độ ăn cho người tăng huyết áp Khi giảm một lượng nhỏ muối trong chế độ ăn uống, cũng có thể giúp bạn cải thiện sức khỏe tim mạch và giảm số đo huyết áp từ khoảng 5 đến 6 mmHg. Vì vậy, tất cả các bệnh nhân tăng huyết áp nên giới hạn natri ở mức dưới 2,3 g mỗi ngày (tương đương 6g muối). Tuy nhiên làm để xác định lượng muối chính xác trong chế độ ăn hàng ngày là rất khó...

Những Nguyên Nhân Ung Thư Não Bạn Cần Biết

Những Nguyên Nhân Ung Thư Não Bạn Cần Biết

Những Nguyên Nhân Ung Thư Não Bạn Cần Biết     Nguyên nhân ung thư não có thể không phổ biến nên nhiều người không biết về nó. Tuy nhiên do ung thư não là một trong những loại ung thư nguy hiểm ảnh hưởng đến các chức năng sống và có thể gây nguy hại cho tính mạng con người do vậy bạn nên nắm được các nguyên nhân để phòng tránh bệnh tốt hơn. Nội Dung 1. Bạn hiểu gì về căn bệnh ung thư não? 2. Căn bệnh ung thư não được phân loại như thế nào? 3. Những nguyên nhân ung thư não bạn nên biết 3.1. Tiền sử gia đình có thể là nguyên nhân ung thư não 3.2. Tiếp xúc với bức xạ có thể là nguyên nhân ung thư não 3.3. Độ tuổi cũng là một trong những nguyên nhân ung thư não 3.4. Môi trường sống, làm việc có thể là nguyên nhân ung thư não 3.5. Hút thuốc lá có thể là nguyên nhân ung thư não  3.6. Lười uống nước có thể là nguyên nhân ung thư não 3.7. Thức quá khuya, mất ngủ có thể là nguyên nhân ung thư não 1. Bạn hiểu gì về căn bệnh ung thư não? Khối u ở não làm ảnh hưởng đến các hoạt động sống hàng ngày của bệnh nhân Sự phát sinh tăng trưởng không kiểm soát của các tế bào trong não gây nên ung thư não. Các tế bào bất thường này sẽ phát triển nhân lên, xâm lấn và tiêu diệt các tế bào lành tính, và hình thành các khối u ác tính. Các khối u não phát triển chèn ép lên các bộ phận khác và gây trở ngại đến các chức năng sống của cơ thể như điều khiển cơ xương, trí nhớ, cảm giác, gây nguy hiểm đến tính mạng. Tất cả các khối u não đều không giống nhau dù phát sinh từ cùng một loại tế bào ung thư. Các khối u lành tính sẽ ít măng lại nguy hiểm hơn các khối u não ác tính. Tuy nhiên khi các khối u lành phát triển đủ lớn thì vẫn sẽ gây nên những vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe như: việc lưu thông máu sẽ bị trì trệ, lưu lượng dịch não tủy bị ngăn cảm và có thể làm tăng áp lực nội sọ. 2. Căn bệnh ung thư não được phân loại như thế nào? Ung thư não bộ nguyên phát hiếm gặp hơn so với ung thư não bộ thứ phát Căn bệnh ung thư não được chia làm 2 loại dựa trên nguồn gốc hình thành bệnh đó là: – Ung thư não bộ nguyên phát: là loại ung thư não có các tế bào ung thư được hình thành từ các tế bào ung thư trong não hoặc từ các mô gần đó như màng não, tuyến yên, dây thần kinh sọ. Đây là nhóm ung thư hiếm gặp và ít khi lan rộng. Loại ung thư này thường gặp phổ biến ở các đối tượng là trẻ em dưới 15 tuổi và người trung niên. – Ung thư não bộ thứ phát: đây là loại ung thư não thường bắt gặp hơn. Nó được hình thành khi các tế bào ung thư từ các bộ phận khác như tế bào ung thư vú, ung thư phổi, ung thư thận,… di căn đến não và hình thành khối u tại não. Loại ung thư này thường gặp ở người lớn và được gọi tên theo nơi nguồn gốc của khối u trước khi di căn đến não. 3. Những nguyên nhân ung thư não bạn nên biết Não là bộ phận quan trọng giữ vai trò điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. Bởi vậy nên bất kỳ ảnh hưởng tiêu cực nào kể cả lớn hay nhỏ có sự tác động lên não bộ thì đều gây nguy hiểm tới tính mạng con người. Các bệnh có liên quan đến não bộ thường rất khó chẩn đoán và điều trị. Trong đó bệnh ung thư não đang trở thành nỗi ám ảnh của nhiều người với tỷ lệ tử vong rất cao. Việc xác định nguyên nhân chính gây u não hiện vẫn chưa được nghiên cứu và làm rõ. Tuy nhiên, qua các cuộc điều tra và tiếp xúc điều trị cho bệnh nhân, các chuyên gia y tế nhận định rằng các yếu tố sau có thể làm tăng nguy cơ gây bệnh ung thư não: 3.1. Tiền sử gia đình có thể là nguyên nhân ung thư não Nếu trong gia đình từng có người mắc bệnh ung thư não, các bệnh liên quan đến não hay có các hội chứng di truyền thì nguy cơ mắc ung thư não của người sinh ra trong gia đình đó sẽ cao hơn các gia đình bình thường khác. Tu nhiên không phải bất kỳ gia đình nào có tiền sử bệnh nhân ung thư cũng...

Cao Hoạt Huyết Có Tốt Không? Cách Dùng Và Lưu Ý Khi Sử Dụng Cao Hoạt Huyết?

Cao Hoạt Huyết Có Tốt Không? Cách Dùng Và Lưu Ý Khi Sử Dụng Cao Hoạt Huyết?

Cao Hoạt Huyết Có Tốt Không? Cách Dùng Và Lưu Ý Khi Sử Dụng Cao Hoạt Huyết? 13 Tháng Ba, 2023 21Th2 Cao hoạt huyết được điều chế từ 8 loại dược liệu cổ truyền quý giúp lưu thông tuần hoàn máu, chống cục máu đông thích hợp với các trường hợp tiền đình, thiếu máu, người xanh xao mệt mỏi. Nội Dung 1. Thành phần chính của Cao Hoạt Huyết là gì? 2. Thành phần chính trong Cao Hoạt Huyết có công dụng gì? 2.1. Công dụng của Đương quy 2.2. Công dụng của Ngưu tất 2.3. Công dụng của Ích mẫu 2.4. Công dụng của Xuyên khung 2.5. Công dụng của Sinh địa 2.6. Công dụng của Đan sâm 2.7. Công dụng của Gừng 2.8. Công dụng của Bạch quả 3. Ai nên sử dụng Cao Hoạt Huyết? 4. Ai không nên sử dụng Cao Hoạt Huyết? 5. Sử dụng Cao Hoạt Huyết như thế nào là tốt nhất? 1. Thành phần chính của Cao Hoạt Huyết là gì? Cao Hoạt Huyết với thành phần 100% tự nhiên từ các thảo mộc như Đương Quy, Ngưu Tất, Ích Mẫu, Xuyên Khung, Sinh Địa, Đan Sâm, Gừng, Bạch Quả. Áp dụng kiến thức Khoa học và máy móc công nghệ hiện đại, các nhà nghiên cứu đã chiết xuất được những hoạt chất quý từ các Dược liệu cổ truyền, giúp sản phẩm Cao Hoạt huyết phát huy công dụng đúng như cái tên của nó. Vậy, các thành phần Cao Hoạt huyết có những công dụng tuyệt vời như thế nào? Cao hoạt huyết 2. Thành phần chính trong Cao Hoạt Huyết có công dụng gì? 2.1. Công dụng của Đương quy Theo Đông y, đương quy có vị ngọt cay, tính ôn, quy vào 3 kinh tâm, can, tỳ có tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, điều huyết, thông kinh [1]. Đương quy là một vị thuốc bổ được sử dụng rất phổ biến trong Đông y trong các bài thuốc trị huyết ứ trệ, thiếu máu xanh xao, cơ thể mệt mỏi, phụ nữ kinh nguyệt không đều, đau kinh, bế kinh [2]. thành phần đương quy trong cao hoạt huyết 2.2. Công dụng của Ngưu tất Ngưu tất có vị chua đắng, tính bình, quy kinh vào can, thận. Ngưu tất có tác dụng phá huyết, hành ứ, bổ can thận dùng trong các trường hợp đau bụng, kinh nguyệt khó khăn [1]. 2.3. Công dụng của Ích mẫu Theo ghi chép của các tài liệu cổ, ích mẫu có vị cay đắng, tính hơi hàn, có khả năng trục ứ huyết, sinh huyết mới, hoạt huyết, điều kinh. Ích mẫu thường được dùng trong các trường hợp đẻ xong bị rong huyết (cầm máu tử cung), chữa viêm niêm mạc dạ con, kinh nguyệt quá nhiều, huyết áp cao, các bệnh về tuần hoàn cơ tim [1]. 2.4. Công dụng của Xuyên khung Xuyên khung có vị cay, tính ôn, quy 3 kinh can, đởm và tâm bào. Xuyên khung có tác dụng lý khí hoạt huyết, giảm đau dùng để chữa kinh nguyệt không đều, đầu nhức mắt hoa, ngực bụng đầy trướng, phụ nữ sau sinh nở bị dong huyết mãi không dừng [1]. thành phần xuyên khung trong cao hoạt huyết 2.5. Công dụng của Sinh địa Theo kinh nghiệm cổ, sinh địa là thần dược để chữa bệnh về huyết, sinh địa mát huyết phù hợp với những người huyết nhiệt. Sinh địa có vị ngọt đắng, tính hàn, quy vào 4 kinh tâm, can, thận và tiểu trường. Sinh địa có tác dụng thanh nhiệt, mát máu dùng chữa thương hàn ôn bệnh, huyết nhiệt tân dịch khô kiệt, thổ huyết, băng huyết, kinh nguyệt không đều, động thai [1]. 2.6. Công dụng của Đan sâm Tài liệu cổ có ghi rằng Đan sâm có vị đắng tính hơi hàn, quy kinh vào tâm, can. Đan sâm là vị thuốc chữa bệnh về máu, có công dụng trục ứ huyết, sinh huyết mới, chỉ huyết điều kinh dùng cho phụ nữ sau khi sinh nở, kinh nguyệt nhiều ít đều dùng được [1]. 2.7. Công dụng của Gừng Gừng là một loại gia vị quen thuộc thường được sử dụng trong bữa ăn hàng ngày. Tuy vậy, gừng cũng là một loại dược liệu quý có tác dụng ôn trung tán hàn, hồi dương thông mạch, dùng chữa mạch nhỏ, phong hàn thấp tỳ, bụng đau, tay chân lạnh [1]. 2.8. Công dụng của Bạch quả Cao bạch quả bào chế từ lá khô bạch quả được dùng trong y học hiện đại để điều trị triệu chứng trong thiểu năng tuần hoàn máu não nhẹ và vừa, những triệu chứng như suy giảm trí nhớ, rối loạn tập trung, trầm cảm, chóng mặt, ù tai, nhức đầu [2]. thành phần bạch quả trong cao hoạt huyết 3. Ai nên sử dụng Cao Hoạt Huyết? Người thiếu máu xanh xao, cơ thể mệt mỏi. Người thiểu năng tuần hoàn não, người bị hội chứng tiền đình với các biểu hiện: đau đầu,...

Biểu Hiện Của Ung Thư Xương Bạn Nên Biết

Biểu Hiện Của Ung Thư Xương Bạn Nên Biết

Biểu Hiện Của Ung Thư Xương Bạn Nên Biết 4 Tháng Bảy, 2022 04Th7 Biểu hiện của ung thư xương thường xuất hiện rõ rệt tại giai đoạn cuối của bệnh. Vì vậy để có thể nhận biết được bệnh ở giai đoạn sớm chúng ta phải đi khám và sàng lọc ung thư để có thể hạn chế được các vấn đề nghiêm trọng đối với sức khỏe do căn bệnh này gây ra. Nội Dung 1. Bạn hiểu gì căn bệnh ung thư xương trước khi nhận biết biểu hiện của ung thư xương 2. Phân loại ung thư xương phổ biến nhất hiện nay, biểu hiện của ung thư xương này có khác nhau không 3. Các yếu tố rủi ro dẫn đến căn bệnh ung thư xương 4. Biểu hiện của ung thư xương thường gặp bao gồm những gì? 4.1. Đau đớn thường xuyên là một biểu hiện của ung thư xương 4.2. Rối loạn chức năng xương là biểu hiện của ung thư xương 4.3. Triệu chứng bị nén ép là biểu hiện của ung thư xương 4.4. Sưng hoặc nổi u cục là biểu hiện của ung thư xương 4.5. Cơ thể suy nhược trầm trọng là biểu hiện của ung thư xương 4.6. Cơ thể bị biến dạng là biểu hiện của ung thư xương 4.7. Gãy xương là biểu hiện của ung thư xương điển hình 4.8. Đau nhức toàn thân là biểu hiện của ung thư xương 4.9. Mệt mỏi là biểu hiện của ung thư xương không điển hình 1. Bạn hiểu gì căn bệnh ung thư xương trước khi nhận biết biểu hiện của ung thư xương                                                                Ung thư xương là căn bệnh nguy hiểm đem lại rất nhiều biến chứng khó lường Ung thư xương xảy ra khi trong xương hình thành một khối mô hay một khối u bất thường. Ung thư xương được liên kết từ 3 loại tế bào đó là: tế bào tạo sụn, tế bào tạo xương và tế bào liên kết của mô xương. Khi các khối u phát triển mạnh mẽ và lan sang các bộ phận khác trong cơ thể thì lúc này khối u được đánh giá là khối u ác tính. Bất kỳ vị trí xương nào trong cơ thể đều có thể có khối u, tuy nhiên ở phần xương dài như: xương đùi, xương cánh tay, xương chày hoặc xương dẹt như: xương chậu, xương bả vai thường sẽ là nơi xuất hiện các dấu hiệu đầu tiên. 2. Phân loại ung thư xương phổ biến nhất hiện nay, biểu hiện của ung thư xương này có khác nhau không Căn bệnh ung thư xương hiện nay thường được chia làm 3 loại chính: Sarcoma sụn: bệnh ung thư ở phần mô sụn, lúc này tế bào ung thư sẽ xuất hiện hầu hết ở các vị trí xương như xương đùi, xương vai và xương chậu. Sarcoma xương: loại này thường xuất hiện ở phần mô dạng xương – là một mô có cấu trúc tương tự với xương nhưng ở mô này sẽ có ít lượng khoáng chất hơn. Vị trí xuất hiện ung thư xương ở loại này thường là ở đầu gối và cánh tay. Ung thư xương mang tính chất gia đình Ewing Sarcoma: xương hoặc mô mềm (cơ, mô mỡ, mô sợi, mạch máu hoặc các mô nâng đỡ khác) là các vị trí xuất hiện loại ung thư xương này. Vị trí xuất hiện của ung thư xương thường sẽ ở dọc phần xương chậu, xương sống, ở phần cẳng chân hoặc cánh tay. 3. Các yếu tố rủi ro dẫn đến căn bệnh ung thư xương Nguyên nhân chính gây nên bệnh ung thư xương vẫn chưa được làm rõ, tuy nhiên các bác sỹ đã phát hiện ra các yếu tố liên quan có thể làm tăng nguy cơ mắc căn bệnh này: Người có các hội chứng di truyền: Hiện nay có một số hội chứng di truyền hiếm gặp sẽ di truyền qua các gia đình và làm tăng nguy cơ ung thư xương như:  hội chứng Li-Fraumeni và hội chứng u nguyên bào võng mạc di truyền. Bệnh Paget của xương: Bệnh thường gặp ở người lớn tuổi, bệnh Paget về xương có nguy cơ làm tăng sự phát triển của bệnh ung thư xương sau này. Xạ trị ung thư: Việc tiếp xúc với liều lượng bức xạ lớn, chẳng hạn như được đưa ra trong quá trình xạ trị ung thư sẽ làm tăng nguy cơ ung thư xương của người bệnh. 4. Biểu hiện của ung thư xương thường gặp bao gồm những gì? Bệnh ung thư xương chia làm 3 cấp độ: nhẹ, trung bình và nặng. Biểu hiện của ung thư xương ở mỗi giai đoạn của bệnh sẽ khác nhau. Khi các khối u phát triển xương sẽ bị biến dạng và các biểu hiện của ung thư xương xuất hiện...

Liên hệ với chúng tôi

Liên hệ